Máy Đo Chỉ Tiêu Nước Mini (Checker Bỏ Túi)
Máy Đo pH/Nhiệt Độ
Máy Đo Đa Chỉ Tiêu pH/EC/TDS/ORP/NaCl/Nhiệt độ
Máy Đo Chọn Lọc Ion Trực Tiếp Bằng Điện Cực
Máy Đo EC/TDS/Trở Kháng
Khúc xạ kế
Máy đo Oxy hòa tan (DO)
Hệ Thống Tưới Tiêu Tự Động
MÁY CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
Máy Quang Đo Chỉ Tiêu Ion Trong Nước (Bằng Thuốc Thử)
Máy Đo Độ Đục Của Nước
Máy đo nhiệt độ / nhiệt kế
Máy đo độ ẩm / ẩm kế
Bộ Kiểm Soát Online Liên Tục
Máy Đo Ánh Sáng
Dung dịch hiệu chuẩn
Thuốc Thử Cho Máy Đo
Điện Cực pH
Máy Đo ORP
Máy Đo Glycol
Máy Quang Hồng Ngoại IRIS
Máy Đo Chất Lượng Rượu
Phụ Kiện
Dụng Cụ
Mini Controller (Màn Hình Đo Online Mini)
Khi đo độ dẫn, cặn bẩn rất dễ tích tụ trên cảm biến của điện cực và lỗ thông hơn trên đầu dò cũng có thể bị tắc nghẽn do cặn bẩn dẫn đến kết quả đo bị trượt và không ổn định. Để loại bỏ cặn bám, các bạn chỉ cần ngâm điện cực vào dung dịch vệ sinh HI7061L trong 30 phút là đã có thể sử dụng được.
Lưu ý: Vệ sinh điện cực giữa mỗi lần đo, sử dụng dung dịch bảo quả điện cực để đảm bảo tuổi thọ của điện cực.Chúng ta cần kiểm tra kết nối của điện cực đã được cố định chắc chắn hay chưa. Các cổng kết nối 3.5 mm thường phải được ấn mạnh để các nấc được cố định hoàn toàn. Đối với cổng kết nối DIN/Quick DIN, các bạn cần kiểm tra các pin có bị cong/méo hay không. Nếu bạn sử dụng điện cực 4 vòng, bạn sẽ thấy có 1 vòng cao su nhỏ ở phần ống nối phái dưới điện cực. Nhẹ nhàng tháo vòng cao su đó ra và hiệu chuẩn điện cực lần nữa trước khi sử dụng.
Giống như điện cực pH, bạn cần đảm bảo phải sử dụng đúng loại điện cực đo EC tương ứng với mẫu cần đo. Ví dụ đối với các mẫu nhỏ, điện cực có cảm biến đối thích hợp hơn vì chỉ cần nhúng điện cực vào mẫu vừa đủ. Điện cực 4 vòng đòi hỏi nhúng điện cực phủ luôn lỗ thông hơi.
Kiểm tra thang đo phù hợp với nhu cầu đo. Nếu nhu cầu đo khác với thang đo của điện cực, các bạn sẽ không có được kết quả mong muốn.
Lưu ý: Các bạn phải đảm bảo có khoảng cách giữa điện cực và cốc chứa mẫu (ít nhất 2.5 cm).Điện cực hiệu phải được hiệu chuẩn thường xuyên và đúng cách để đảm bảo kết quả đo được ổn định và không bị tình trạng trôi. Các bạn vui lòng đọc kĩ hướng dẫn sử dụng để có thao tác hiệu chuẩn chính xác.
Sau khi zero điện cực với không khí, hiệu chuẩn với dung dịch hiểu chuẩn phù hợp gần nhất với nhu cầu hoặc thông số của mẫu để đạt được phép đo chính xác nhất.
Code |
Electrical Conductivity Value @ 25°C |
Code |
Electrical Conductivity Value @ 25°C |
84μS/cm |
12880 μS/cm |
||
1413 μS/cm |
80000 μS/cm |
||
5000 μS/cm |
111800 μS/cm |
Khi bạn sử dụng điện cực có cảm biến đôi, sẽ có phản ứng xảy ra giữa 2 cảm biến gọi là Polarization. Phản ứng này xảy ra khi cặn bẩn bán nhiều trên cảm biến tạo ra tình trạng nhiễm điện khiến kết quả đọc độ dẫn thiếu chính xác. Để tránh phản ứng trên, các bạn có thể chuyển qua sử dụng cảm biến bằng chì thay vì cảm biến bằng thép truyền thống.
Khi đo trong môi trường bị nhiễm điện từ, tất cả những gì bạn cần là đảm bảo khoảng cách giữa điện cực và cốc đựng tối thiểu 2.5 cm
Điện cực hiệu phải được hiệu chuẩn thường xuyên và đúng cách để đảm bảo kết quả đo được ổn định và không bị tình trạng trôi. Các bạn vui lòng đọc kĩ hướng dẫn sử dụng để có thao tác hiệu chuẩn chính xác.
Sau khi zero điện cực với không khí, hiệu chuẩn với dung dịch hiểu chuẩn phù hợp gần nhất với nhu cầu hoặc thông số của mẫu để đạt được phép đo chính xác nhất.
Code |
Electrical Conductivity Value @ 25°C |
Code |
Electrical Conductivity Value @ 25°C |
84μS/cm |
12880 μS/cm |
||
1413 μS/cm |
80000 μS/cm |
||
5000 μS/cm |
111800 μS/cm |
Bọt khí là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất khiến phép đo không chính xác. Trong một số trường hợp, bọt khí bám trên cảm biến khiến cảm biến tạo trường hợp cảm biến không được nhúng hoàn toàn trong mẫu. Để loại bọt khí, chúng ta lắc nhẹ điện cực hoặc gõ nhẹ vào cốc đựng là có thể loại bỏ bọt khí bám trên điện cực.
Nhiệt độ khác biết giữa mẫu và điện cực sẽ làm cho phép đo không chính xác. Các điện cực của Hanna đều có tính năng bù nhiệt, tuy nhiên cần một vài phút để tính năng bù nhiệt có tác dụng 100% khi đó kết quả sẽ ở mức chính xác nhất.
Nếu chất hiệu chuẩn bị nhiễm bẩn/nhiễm chéo với nhau, kết quả hiệu chuẩn sẽ không chính xác. Bạn có thể sử dụng 2 beaker sạch, châm dung dịch hiệu chuẩn mới vào beaker và sử dụng 1 trong 2 beaker như một cốc để tráng điện cực trước khi hiệu chuẩn. Việc vệ sinh, tráng điện cực kĩ lưỡng sẽ giúp cho việc hiệu chuẩn chính xác và tránh nhiễm chéo giữa các mẫu thử.
Điện cực đo độ dẫn (EC) rất nhạy cảm, sử dụng nước máy hoặc nước thường để tráng rửa điện cực sẽ làm chất hiệu chuẩn nhiễm bẩn. Nước cất có thể được sử dụng và nước khử ion được xem là lựa chọn tốt nhất.
Nếu điện cực chỉ sử dụng để đo độ dẫn (EC) thì cần phải bảo quản khô. Nếu là điện cực kết hợp EC/pH thì chúng ta sẽ sử dụng dung dịch bảo quản điện cực HI70300 để đảm bảo cảm biến pH được giữ ẩm và hoạt động hiệu quả.
Văn phòng tại TP Hồ Chí Minh |
Văn phòng tại Hà Nội |
Phòng B và C, tầng 9, Tòa nhà AP Tower, 518B Điện Biên Phủ, Phường 21, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh, Việt NamĐiện thoại: 028 392 604 57/58/59/61Giờ làm việc : 8h - 17h (Thứ 2 - Thứ 6)Email : sales.hcm@hannavietnam.com |
Tầng 15, Tòa nhà Hàn Việt, Số 203 Phố Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà NộiĐiện thoại : 024 38 398 507/573Giờ làm việc: 7h45 - 16h45 (Thứ 2 - Thứ 6)Email : sales.hn@hannavietnam.com |
Website thuộc sở hữu của Công ty TNHH Hanna Instruments Việt Nam
Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Linh Vân – Tổng Giám Đốc
Mã số doanh nghiệp: 0310162811
Ngày cấp: ngày 17 tháng 06 năm 2010
Nơi cấp: Ủy Ban Nhân Dân TP Hồ Chí Minh